Home Thơ Hay [Chia sẻ] Thân Em Vừa Trắng Lại Vừa Tròn Bảy Nổi Ba Chìm Với Nước Non Là Gì?

[Chia sẻ] Thân Em Vừa Trắng Lại Vừa Tròn Bảy Nổi Ba Chìm Với Nước Non Là Gì?

0
[Chia sẻ] Thân Em Vừa Trắng Lại Vừa Tròn Bảy Nổi Ba Chìm Với Nước Non Là Gì?

Thân Em Vừa Trắng Lại Vừa Tròn Bảy Nổi Ba Chìm Với Nước Non Là Gì? Nằm trong bài thơ nào? Là câu hỏi mà Team OLP Tiếng Anh nhận được khá nhiều. Hôm nay mình sẽ cùng nhau chia sẻ và giải đáp những câu hỏi trên nhé!

Phân tích thân em vừa trắng lại vừa tròn bảy nổi ba chìm với nước non

thân em vừa trắng lại vừa tròn
thân em vừa trắng lại vừa tròn

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầ tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son”

Trích: Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương

Chỉ một vật vô tri vô giác mà có thể gắn với hình ảnh người phụ nữ xưa, ta có thể thấy được cái tài tình của Hồ Xuân Hương đến mức nào.

Bài thơ vừa miêu tả được hình ảnh người phụ nữ xưa vừa ” trắng” lại vừa “tròn” đồng thời miêu tả được số phận người phụ nữ, trong xã hội xa xưa người phụ nữ phải chịu đựng một quan niệm cổ hữu sai trái ”trọng nam khinh nữ”. Sống trong hoàn cảnh đó ,cũng mang trong mình số phận người phụ nữ Hồ Xuân Hương đã viết nên tác phẩm “Bánh trôi nước”.

Xem thêm>> [TUYỂN CHỌN] 101+ Tất Cả Truyện Cổ Tích Việt Nam Ý Nghĩa Nhất

Chỉ có những chiếc bánh trôi nước mộc mạc giản đơn thế thôi mà tác giả Hồ Xuân Hương đã làm nên một bài thơ nói lên sự chịu đựng, gánh lấy quan niệm sai trái trọng nam khinh nữ của người phụ nữ lúc bấy giờ. Bài thơ chỉ có những vốn từ đơn giản thân thuộc mà chất chứa biết bao nhiêu tình cảm.

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”

“Bảy nổi ba chìm với nước non”

Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt. Tôi tự hỏi:”Một người phụ nữ đẹp đến mà vì lẽ gì phải chịu đựng cuộc đời như vậy, chẳng lúc nào được sống ở đời sống vui vẻ hạnh phúc?” Tại sao những người đàn ông to lớn khỏe mạnh như thế mà không chịu những số phận khổ cực mà bắt những phụ nữ nhỏ bé kia phải gánh lấy chứ?

“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” Tác giả dùng một biện pháp kinh tế:đảo ngữ. Nó lên người phụ nữ phải sống lê thuộc. “Tại gia tòng phụ, xuất giá tỏng phu, phu tử tòng tử” .

ĐỪNG BỎ LỠ>> [SHARE] BÀI THƠ TỪ ẤY – TỐ HỮU/ OLP TIẾNG ANH

Lúc ở nhà thì phụ thuộc vào cha, cha bảo gì làm nấy chằng giám làm trái. Khi lập gia thất thì phải cung phụng cho chồng , cũng chẳng giám làm sai. Lúc chồng mất sống phận của mình phải nương nhờ vào con của mình. Trên cuộc đời này làm gỉ có quan niệm vô lí đến thế! Vậy biết bao giờ họ mới có được cuộc sống riêng tự lâp cho chính bản thân mình. Họ phải đau khổ biết bao để chịu đựng những thứ đao lí như thế

“Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Bài thơ nói về người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hình ảnh bánh trôi nước – một món ăn dân tộc bằng một thứ ngôn ngữ bình dị, dân gian. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã được Việt hóa hoàn toàn. Thơ hàm súc đa nghĩa giàu bàn sắc Xuân Hương. Bài thơ biểu lộ niềm thông cảm và tự hào đối với số phận, thân phận và của người phụ nữ Việt Nam nó có gái trị nhân bản đặc sắc. Nữ sĩ viết với tất cả lòng yêu mến, tự hào bản sắc nền văn hóa Việt.

Trên đây là phân tích về Thân em vừa trắng lại vừa tròn? Cũng đã giúp bạn hiểu sâu sắc hơn về cuộc đời, số phận của những người phụ nữ xưa.
Bài thơ đã cho ta thấy được sự tài tình của Hồ Xuân Hương với các phép tu từ.

Chúc các bạn học tốt và luôn đồng hành cùng chúng mình nhé!

Rate this post