Home Blog Page 1252

Bò mang thai mấy tháng mới đẻ

0

Từ xa xưa con trâu con bò gắn liền với người nông dân chúng ta. Có nhiều bà con vượt khó vươn lên làm giàu từ nuôi bò. Cũng có nhiều bà con nông dân đang tập nuôi, bắt đầu nghề nông từ nuôi bò. Tuy nhiên có nhiều bà con còn chưa biết bò mang thai mấy tháng? Hay bò mang thai mấy tháng thì đẻ, làm sao biết bò mang thai mấy tháng rồi ? Thắc mác cách nhận biết khi nào bò sắp đẻ… 
Trong bài viết này Olp Tiếng Anh sẽ giải đáp thắc mắc cho bà con về câu hỏi bò mang thai mấy tháng. Cũng như kỹ thuật nuôi bò sao cho hiệu quả nhất. Bò mang thai mấy tháng thì đẻ. Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Bò mang thai mấy tháng thì đẻ?

Bò mang thai mấy tháng
Bò mang thai mấy tháng

Có thể nói việc biết ngày sinh của bò giúp người nuôi dễ dàng chuẩn bị nơi sinh cho bò. Cũng như có cách chăm sóc sức khỏe an toàn cho cả bò mẹ lẫn bê non. Thông thường ở Việt Nam bò mang thai gần giống như con người chúng ta.
Nghĩa là vào khoảng 280 ngày, hơn 9 tháng. Để biết khi nào bò đẻ các bạn có thể lấy ngày phối giống bò cộng thêm 280 ngày là được.

XEM THÊM: Con trâu, bò tiếng anh là gì – Tên con vật bằng tiếng anh?

Cách tính thời gian để biết bò sắp đẻ

+ Lấy số ngày phối giống bò cộng với 9 tháng sẽ có ngày sinh dự kiến. Ví dụ: Con bò phối giống lần cuối vào ngày 10-1-2019, thì ngày sinh sẽ là: 10 + 7 = 17. Tháng sinh sẽ là 1 + 9 tháng = 10 ( Như vậy dự kiến bò sẽ sinh vào ngày 27 tháng 1 năm 2019).

Tuy nhiên bò có thể sinh sớm hoặc muộn hơn một, vài ngày. Vào những ngày này bà con nên theo dõi các biểu hiện của bò mẹ trước ngày sinh khoảng 1 tuần đến 10 ngày.

Vậy làm sao biết bò sắp sinh ?

Thông thường khoảng 7-10 ngày trước khi sinh, bầu vú từ từ căng lên. Các núm vú chứa đầy sữa là bò sắp đẻ, bà con nên theo sát hằng ngày cũng như tiêm phòng viêm vú trước khi sinh. Ngoài ra bà con có thể để từ từ 1-3 ngày trước khi sinh, âm hộ chảy ra nhiều dịch nhờn đặc, màu trắng. Nếu trông thấy dịch nhờn loãng dần là bò sắp đẻ.

Khi quan sát thấy hiện tượng sụp mông ở 2 bên gốc đuôi, đuôi lệch sang một bên và ít cử động; trạng thái bồn chồn, hay đứng lên nằm xuống, đại tiểu tiện nhiều lần… là bò sắp đẻ.

Dấu hiệu nhận biết bò khó sinh

Khi thấy bò rặn nhiều, vỡ ối nhưng vẫn không thấy thai ra. Trông thấy bê con lộ ra sau 3 giờ rồi mà vẫn chưa ra được. Hoặc bê con ló ra ở tư thế không bình thường thì cần gọi cán bộ thú y can thiệp kịp thời.

XEM THêm: Thủ khoa là gì? Thủ khoa là đạt bao nhiêu điểm??

Trên đây mình đã giải đáp thắc mắc cho bà con nông dân về câu hỏi bò mang thai mấy tháng? Cũng như cách tính thời gian bò sinh, đặc điểm nhận biết bò sắp sinh.. được Olp Tiếng Anh tổng hợp qua bài viết trên đây. Nếu thấy bài viết hay và ý nghĩa thì nhớ ủng hộ bọn mình nhiều hơn nha!

Cây bồ công anh mọc ở đâu ?

0

Cây bồ công anh mọc ở đâu ? Cây bồ công anh chữa bệnh gì ?

Tìm hiểu về cây bồ công anh Việt Nam

Cây bồ công anh là cây gì?

Bồ công anh có tên tiếng Anh là Taraxacum) là loài thực vật có hoa. Cây bồ công anh thuộc họ Cúc (Asteraceae). Loài cây này được biết đến là vị thuốc rất quý hiếm trong nhiều bài thuốc cổ phương.

Đặc điểm cây bồ công anh Việt Nam

Đây là loại cây nhỏ cao khoảng từ 0,6 – 1,0m,có thân mọc thẳng, nhẵn, không cành. Lá cây bồ công anh dài 30cm rộng 5 – 6cm, mép có răng cưa thưa. Bấm vào lá và thân đều thấy tiết ra nhũ dịch màu trắng đục như sữa.
Bồ công anh mọc ở đâu

Bồ công anh mọc ở đâu ?

Loài cây này thường mọc hoang nhiều tại các tỉnh phía Bắc. Ở nước ta, chúng thường mọc hoang dại ở các vùng đồi núi như: Đà Lạt, Tam Đảo, Sa Pa và cũng được trồng để lấy lá làm thuốc. 

Trong cây bồ công anh có chất gì ?

Mang trong mình nhiều chất sắt như các loại rau dền, hàm lượng vitamin A thậm chí còn cao gấp bốn lần rau diếp. Hơn thế nữa bồ công anh còn giàu các nguyên tố vi lượng như : potassium, calcium, sodium và nhất là vitamin C, B. Ngoài ra bồ công anh còn chứa protein, chất béo, tinh bột… chính vì vậy mà bồ công anh lựa chọn làm nguyên liệu chữa tị được nhiều bệnh.
Tại nhiều quốc gia trên thế giới, loài cây này được nhiều người xem là thần dược. Với các tác dụng có thể kể đến như điều trị bệnh sưng loét bao tử, ung độc, đặc biệt là ung thư vú.

Cách trồng cây bồ công anh

Trồng Bồ công anh bằng hạt, trồng vào tháng 3 – 4 hoặc tháng 9 – 10. Có thể trồng bằng mấu gốc, sau 4 tháng là thu hoạch được. Thường dùng lá Bồ công anh, thu hoạch lá về dùng tươi hay phơi hoặc sấy khô, dùng tươi tốt hơn. Cũng có thể dùng cả cây bỏ rễ, cắt nhỏ, phơi khô để dùng.

Một số tác dụng của cây bồ công anh có thể bạn chưa biết 

Bồ công anh được biết đến với một số công dụng như sau :

+ Bồ công anh chữa mụn cóc

+ Chống loãng xương.

+ Chữa suy nhược cơ thể.

+ Chữa rối loạn gan mật.

+ Chữa các chứng viêm loét.

+ Chữa viêm tuyến vú, tắc tia sữa.

Hướng dẫn sử dụng cây bồ công anh

Bạn có thể dùng bồ công anh bằng một số cách như: Nấu canh hoặc chế biến thành món xúp chung với các loại rau khác như rau diếp, có mùi vị dễ chịu khi ăn.
+ Khi nấu canh ăn, lá bồ công anh hấp chín ăn như một loại rau cải. Ngoài ra bạn cũng có thể dùng tươi thay thế rau xà lách. Khi dùng nên dùng tay xé nhỏ lá tốt hơn là dùng dao cắt để giữ được mùi của lá.
+ Dùng ở dạng trà: lá khô được bào chế thành trà hoặc làm nguyên liệu cho các loại thức uống khác.
Trên đây là một số thông tin về loại cây bồ công anh ở Việt Nam mà Bản tin nông nghiệp chia sẻ cho các bạn! Hi vọng bạn sẽ có những thông tin hữu ích về loài cây này. Dưới đây là một số hình ảnh cây bồ công anh ở Việt Nam.

Mù tạt làm từ gì

19

Mù tạt là gì ? Mù tạt làm từ gì ? Mù tạt làm từ cây gì ?

Có thể thấy mù tạt là loại gia vị thường được sủ dụng trong các buổi ăn nhậu. Hay trong các món ăn với hải sản, đồ nướng.. Vậy mù tạt là gì ? Chúng được làm từ gì ? Mù tạt có phải là tương ớt xanh không ?.. Là một trong những thắc mắc của nhiều người.
Bài viết này sẽ giải đáp cho các bạn mù tạt làm bằng nguyên liệu gì ? Cũng như giải thích vì sao mù tạt có vị cay khác sao ớt.

Giải đáp mù tạt là gì ?

Mù tạt là phiên âm của tiếng Pháp Moutard. Trong tiếng Anh Mù tạt là Mustard. Là một loại gia vị thường được dùng trong các buổi ăn uống đồ nướng, đồ nhậu của các gia đình Việt.

Có những loại mù tạt nào?

Mù tạt hiện nay được các nhà cung cấp chia ra làm 4 loại ứng với 4 màu sau đây:

Loại mù tạt màu vàng:

+ Đây là loại mù tạt được làm từ hạt của một vài loài thực vật. Thường được sử dụng làm gia vị bằng cách nghiền nhỏ sau đó trộn với nước, giấm hay các chất lỏng khác. Trở thành các loại bột nhão màu vàng, hạt của chúng cũng được ép để sản xuất dầu mù tạt. Phần lá non chúng ta có thể dùng để ăn như các loại rau khác.

Mù tạt nâu hay còn gọi là mù tạt Ấn Độ  

+ Loại mù tạt này được làm từ cải Juncea. Chúng được phát hiện khá nhiều ở chân dãy núi Himalaya. Được trồng với quy mô thương mại tại Anh, Canada và Hoa Kỳ; mù tạt đen (B. nigra) tại Argentina, Chile, Hoa Kỳ và một số nước châu Âu. Canada trồng tới 90% sản lượng mù tạt trên thị trường quốc tế.

Loại mù tạt trắng

+ Loại mù tạt này được làm từ cây cải Hirta Sinapis hirta. giống cải này mọc hoang dại tại Bắc Phi, Trung Đông và khu vực ven Địa Trung Hải của châu Âu.

Mù tạt xanh của Nhật Bản

+ Loại mù tạt này được sản xuất từ cây Wasabi thuộc họ Cải Brassicaceae. Rễ chúng còn được dùng làm gia vị bởi chúng có vị cay cực mạnh. Được xuất hiện nhiều ở Lâm Đồng Đà Lạt…

Trên đây là một số loại mù tạt trên thị trường thường dùng, cũng như mù tạt làm từ đâu? Mà Olp Tiếng Anh.vn chia sẻ cho các bạn. Có thể nói mù tạt không thể thiếu trong các bữa tiệc ăn nhậu. Giúp món ăn của bạn ngon hơn và hấp dẫn hơn.

Một số món ăn ngon có thể ăn với mù tạt

+ Chân gà chiên giòn
+ Mực nướng
+ Tôm nướng
+ Hàu sống
+ Cá hồi rán mù tạt
+ Bò cuốn rau cải chấm mù tạt
Có thể nói mù tạt là loại gia vị không thể thiếu trong các món ăn. Nhưng không với nhiều trường hợp, nếu ăn nhiều quá có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Theo các chuyên gia y tế sức khỏe nếu ăn mù tạt nhiều có thể ức chế sự tiết hocmon dẫn đến liệt dương
Một số trường hợp khác mù tạt còn tác động khiến cho các tế bào trong thận bị tổn thương. Dẫn đến các chức năng của thận bị suy yếu.

Cách làm mít ra quả nhanh

445

Chia sẻ cách chọn hạt mít làm giống ra quả nhanh

Mít được xem là một trong những loại trái cây thơm ngon, nhiều người thích ăn. Với mùi thơm đặc biệt kích thích vị giác. Mít có khá nhiều loại với hương vị, mùi thơm khác nhau. Hiện nay có nhiều hộ gia đình trồng mít để bán dịp tết cũng như xuất khẩu đi nước ngoài. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách chọn hạt mít làm giống. Cũng như cách trồng mít sao cho sai quả, chọn giống mít ngon..
Bài viết này chia sẻ cho các bạn kinh nghiệm, cũng như cách trồng mít sai trái. Trồng mít đạt hiệu quả cao,quả mít chất lượng..Hãy cùng tìm hiểu trong phần nội dung dưới đây nhé!
Cách làm mít ra quả nhanh

Kinh nghiệm chọn giống mít và kỹ thuật trồng mít hiệu quả

+ Cách chọn giống:

Ở nước ta hiện nay có các nhóm mít chính như : mít ráo, mít ướt,mít mật, mít dai, mít tố nữ.. Các loại mít này không chỉ có thể ăn tươi mà còn có thể dùng để chế biến thành các loại mứt sấy khô. Một số loại mít có thể trồng ra năng suất cao như mít Nghệ CS M99-I, mít Thái, mít Mã Lai…

+ Về kỹ thuật nhân giống mít

Mít có thể trồng bằng cây hoặc nhân giống bằng hạt, giâm rễ, giâm cành, chiết cành, cây ghép và nuôi cấy mô. Trong đó phương pháp trồng mít bằng bằng hạt dễ thực hiện nhất. Tuy nhiên cây lại chậm ra trái. Cách thông dụng để trồng mít đạt hiệu quả cao đó là trồng bằng cây ghép, cây chiết hoặc giâm hom từ rễ. Với phương pháp này mít có thể sớm cho quả, thời gian cho quả kéo dài lại cho năng suất trái cao. Dù vậy nếu bạn không nắm rõ các bước trồng bằng phương pháp này thì sẽ rất khó để cây sống và ra quả tốt.

+ Kỹ thuật giâm rễ, giâm cành:

Đầu tiên bà con lấy rễ hoặc cành khi lá đã ổn định cắt thành từng đoạn 15-20cm. Dùng thuốc chống nấm nhúng chúng vào sau đó cắm nghiêng xuống đất sâu khoảng 15cm. Trên mặt luống cát sạch, chừa lại phần ngọn mịt khoảng 5cm. Lưu ý tưới nước thường xuyên để giữ ẩm, nên để ở những nơi mát mẻ, có mái che. Khi cây đã ra rễ, mọc chồi cao thì đem giâm vào bầu, chăm sóc một thời gian nữa rồi đem trồng.

+ Kỹ thuật Chiết cành trồng mít:

Lưu ý nên chọn cành tương đối già sau đó dùng dao sắc khoanh 2 đường cách nhau 4-5cm. Bóc sạch hết phần vỏ và dùng vải lau kỹ phần gỗ đã bóc vỏ. Tiếp tục để khô nhựa rồi bó bầu, cách bó bầu cũng tương tự như cách chiết các loại cây ăn quả khác.

+ Kỹ thuật Ghép cây trồng mít:

Dùng hạt mít mật, mít rừng gieo làm gốc ghép cho mít dai. Khi cây gốc ghép được khoảng 5-6 tháng, chiều cao đạt khoảng 40cm, lúc này lá đã ổn định. Khi ghép cây bạn có thể ghép mắt kiểu cửa sổ hoặc ghép áp. Các chuyên gia khuyên dùng kỹ thuật gép áp vì tỉ lệ thành công cao, mít sai quả. Nên chiết,ghép cây vào tháng 3-4 và tháng 8-9 khoảng thời gian này nhựa trong cây ổn định.
Để ghép mít hiệu quả là các thao tác giâm, ghép phải làm nhanh ngay sau khi cắt. Khi chiết nên để nhựa chúng khô 2-3 ngày rồi hãy bó bầu. Nếu không sẽ bị nhiễm khuẩn dễ dẫn đến chết cây, đây là trường hợp rất nhiều người mắc phải.

+ Kỹ thuật trồng và chăm sóc:

Để cây mít sai quả chúng ta phải trồng trên đất tốt. Trồng mít ở những nơi đất có nhiều dinh dưỡng, giàu mùn. Các chuyên gia khuyên nên chọn đất có tầng canh tác sâu trên 1m. Hay những nơi đất thịt pha sét, dễ thoát nước, tránh úng ngập. Nên bón nhiều phân, tủ vào gốc để giữ ẩm. Vào các mùa khô nên tưới 2-3 ngày/lần.

Lưu ý khi trồng mít để đạt hiệu quả cao

Để mít trồng đạt hiệu quả cao, mít sai quả.. Thì sau mỗi vụ thu hoạch bà con cần tỉa cành 1 lần, nên chặt bỏ các cành mọc rậm trong tán, cành sâu bệnh, cành vượt, các chồi mọc thành búi ở thân cây…
Như vậy mới có thể tập trung dinh dưỡng tối đa để nuôi cây, hơn thế nữa còn giúp hạn chế sự tác động chất. Làm trẻ hóa tế bào, cân đối tỷ lệ C/N trong cây, qua đó kích thích cho cây phân hóa mầm hoa, ra hoa và kết trái.
Bài viết này được tổng hợp từ nhiều nguồn trên internet, cũng như quà trình trồng mít của tác giả. Chia sẻ cho bà con chưa biết để có thể trồng mít đạt hiểu quả cao, trái to, chất lượng, sai quả khi trồng mít.