Lễ Phục Sinh tiếng Anh là Easter, phiên âm là ˌiː.stə, được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kito giáo, tưởng niệm sự kiện chết và phục sinh của chúa Giê su.
Lễ Phục Sinh tiếng Anh là Easter.
Phiên âm là /ˌiː.stə/.
Lễ Phục Sinh được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kito giáo. Ngày lễ thường diễn ra vào tháng 3 hoặc tháng 4 mỗi năm để tưởng niệm sự kiện chết và phục sinh của Chúa Giê su từ cõi chết sau khi bị đóng đinh trên thập tự giá.
Việc mừng chúa Giê su sống lại được cử hành vào mỗi ngày chủ nhật, điều này chỉ xuất hiện vào thế kỷ thứ II.
Người Do Thái gọi ngày lễ này là Paschafest, người Ai Cập gọi là Osterlamm hoặc Paschal lamb, cũng nhằm ngày rằm đầu tiên mùa xuân họ giết cừu ăn mừng được giải phóng khỏi sự đàn áp, thoát khỏi thân phận nô lệ.
Mùa Phục Sinh bắt đầu từ Chúa Nhật Phục Sinh và kéo dài đến lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống vào 50 ngày sau đó. Trong Kito giáo Tây phương, ngày lễ Phục Sinh tất cả rơi vào mỗi ngày chủ nhật giữa 22 tháng 3 và 25 tháng 4.
Trong Kito giáo Tây phương, lễ Phục Sinh đánh dấu việc kết thúc 40 ngày chay tịnh, giai đoạn ăn kiêng và sám hối để chuẩn bị cho lễ Phục Sinh bắt đầu vào thứ tư lễ Tro và chấm dứt vào khuya thứ bảy Tuần Thánh.
Một số biểu tượng của lễ Phục Sinh:
Trứng phục sinh là biểu tượng xa xưa nhất của ngày lễ Phục Sinh, tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở.
Thỏ phục sinh là hình tượng của sức sống dồi dào, mạnh mẽ. Đặc biệt, chú thỏ gắn liền với truyền thuyết Ostara, còn gọi là Easter.
Món jambon truyền thống chưa bao giờ vắng mặt trên các bàn ăn của các tín đồ Thiên chúa giáo khắp thế giới vào lễ Phục Sinh. Đối với họ, thịt lợn được coi là món ăn của Chúa.