Cách tính đạo hàm của hàm căn thức và các dạng toán thường gặp
Bài viết hôm trước THPT Sóc Trăng đã giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn công thức tính nhanh đạo hàm của các hàm số thường gặp. Tiếp tục mạch kiến thức đó, hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu cách tính đạo hàm của hàm căn thức và các dạng toán thường gặp. Bạn hãy chia sẻ để tìm hiểu nhé !
I. ĐẠO HÀM LÀ GÌ ?
Trong giải tích toán học, đạo hàm của một hàm số thực chất là sự mô tả sự biến thiên của hàm số tại một điểm nào đó.
Bạn đang xem: Cách tính đạo hàm của hàm căn thức và các dạng toán thường gặp
Trong vật lý, đạo hàm biểu diễn vận tốc tức thời của một điểm chuyển động hoặc cường độ dòng điện tức thời tại một điểm trên dây dẫn.
Trong hình học đạo hàm là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị biểu diễn hàm số. Tiếp tuyến đó là xấp xỉ tuyến tính gần đúng nhất của hàm ở gần giá trị đầu vào.
II. CÁCH TÍNH ĐẠO HÀM CỦA HÀM CĂN THỨC
Để tính đạo hàm của hàm căn thức hay hàm chứa căn thức ta áp dụng công thức sau đây:
Ví dụ minh họa
Bài số 1: Tính đạo hàm của các hàm số dưới đây:
III. BÀI TẬP ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ CHỨA CĂN
Câu 1: Hãy tính đạo hàm của hàm số chưa căn sau y=2x4−13x3+2√x−5
A.y′=8x3+x2+1/√x.
B.y′=8x3−x2−1√x.
C.y′=2x3−x2+1/√x.
D.y′=8x3−x2+1/√x.
Lời giải
y′=(2x4−13x3+2√x−5)/⇔ y′=(2x4)/−(13x3)/+(2√x)/−5/ ⇔y′=8x3−x2+1/√x.
Câu 2. Hãy tính đạo hàm của hàm số chưa căn sauy=x2+x√x+1
A. −x/√1+2x−x2
B.2x+√x/2.
C.x+√x/2.
D.2x+3√x/2.
Lời giải
y′=(x2)/+(x√x)/.+1/=2x+x′.√x+(√x)/.x=2x+√x+1/2√x.x=2x+3√x/2
Câu 3. Hãy tính đạo hàm của hx+3√x/2.àm số chưa căn đặc biệt sau y=x2√x
A.x√x/2.
B.5√x/2.
C.5x√x/3.
D.5x√x/2.
Lời giải
y′=(x2√x)/=(x2)/.√x+(√x)/.x2=2x.√x+1/2√x.x2=2x√x+1/2x√x=5x√x/2.
Vậy là các bạn vừa được chia sẻ các Cách tính đạo hàm của hàm căn thức và nhiều dạng bài tập thường gặp. Hi vọng, bài viết đã cung cấp cho bạn thêm nguồn tư liệu quý. Cách tính nhanh đạo hàm của các hàm số lượng giác cũng đã được THPT Sóc Trăng giới thiệu rất chi tiết. Bạn tìm hiểu thêm nhé !
Đăng bởi: THPT Sóc Trăng
Chuyên mục: Giáo dục