Home Blog Security là gì? Hiểu sâu hơn về ý nghĩa trong chuyên ngành tài chính

Security là gì? Hiểu sâu hơn về ý nghĩa trong chuyên ngành tài chính

0
Security là gì? Hiểu sâu hơn về ý nghĩa trong chuyên ngành tài chính

Security là một thuật ngữ chuyên ngành dùng trong ngành kinh tế tài chính. Đối với những người làm trong lĩnh vực kinh tế. Thì khái niệm này có lẽ không mới mẻ tuy nhiên với những người ngoài lĩnh vực. Thì khái niệm này có lẽ cũng ít người biết.

Nếu bạn quan tâm đến Security là gì?  Thì ngay sau đây Wikikienthuc xin mời các bạn cùng tham khảo ngay bài viết dưới đây. Để chúng ta cùng tìm hiểu về các ý nghĩa cũng như ý nghĩa chuyên ngành của từ Security này nhé.

Bạn đang xem: Security là gì? Hiểu sâu hơn về ý nghĩa trong chuyên ngành tài chính

Security là gì?

Security là một thuật ngữ ám chỉ an ninh tài chính. Đây là một thuật ngữ bằng tiếng Anh, mục đích để miêu tả sự ổn định của tài chính trong mức giới hạn an toàn và vững mạnh.

Ổn định ở đây chúng tôi muốn nói đến việc duy trì các hoạt động tài chính một cách bình thường. Không có những biến động tài chính đột ngột mất cân bằng. Và tài chính luôn giữ ổn định trong sự vận động và quy luật của tiền tệ.

An toàn ở đây chính là việc không bị tác động nguy hiểm đến từ nhiều phía cả ở bên trong và bên ngoài. An toàn chính là cốt lõi của an ninh tài chính. Nó chi phối toàn bộ quá trình vận động của nền kinh tế.

Vững mạnh ở đây được hiểu là sự kết hợp của cả ổn định và an toàn. Đây là một trạng thái được thiết lập nhằm đảm bảo an ninh tài chính đa quốc gia.

Ý nghĩa của từ Security là gì?

Ngoài ý nghĩa chuyên ngành là an ninh tài chính thì dưới đây là một số ý nghĩa được dịch ra từ Security mà chúng ta thường gặp:

  • Sự an toàn, an ninh
  • Vật bảo đảm, vật thế chất
  • Chứng khoán
  • Sự an toàn; sự che chở
  • Bảo vệ….

Nguồn gốc và cách phân chia các vấn đề an ninh tài chính

Nguồn gốc của từ Security bắt nguồn từ các vấn đề an ninh tài chính. Tính hệ thống của an ninh tài chính ứng được hiểu là là sự gắn liền an ninh giữa hệ thống và mối quan hệ tương tác giữa các thành viên.

Cụ thể hơn đây là mối liên kết an ninh tài chính giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Mục đích của an ninh tài chính có quan chặt chẽ với chính trị, thông tin, xã hội.

Chúng ta có rất nhiều cách để phân chia Security thành các mục khác nhau. Tiêu biểu có thể dùng các cách để phân chia như sau:

  • An ninh tài chính trong việc huy động nguồn lực tài chính
  • An ninh tài chính trong việc phân bổ các nguồn lực tài chính

Vì sao an ninh tài chính ngày càng trở nên quan trọng?

An ninh tài chính đang dần trở thành mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới. Tình trạng lách luật, vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tài chính ngày càng trở nên nghiêm trọng và phức tạp. Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm an ninh tài chính có thể kể đến như sau:

1. Do tác động của các cuộc khủng hoảng tài chính mang tính chất toàn cầu

Tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu đã khiến cho tình hình tài chính trong nước của một số quốc gia trì trệ, khó khăn. Nguyên nhân này khiến cho tình hình an ninh tài chính ngày càng diễn ra căng thẳng, khó kiểm soát.

2. Hệ thống quản lý kiểm toán còn hạn chế

Hệ thống quản trị kiểm soát tài chính của một đất nước cơ sở hoặc tổ chức không thống nhất từ trên xuống dưới. Trong khi đó sự phát triển của nền kinh tế lại tăng nhanh chóng dẫn đến việc hai bên chưa có sự bắt kịp với nhau sinh ra các lỗ hổng kinh tế. Nguyên nhân này đã khiến cho việc mất an ninh tài chính xuất hiện. Tiêu biểu có thể kể đến là các hành vi tham nhũng.

3. Trình độ của những người quản lý kinh tế còn hạn chế

Với việc người quản lý hệ thống kinh tế còn hạn chế về kiến thức. Tạo điều kiện cho những loại tội phạm xâm nhập hệ thống tinh vi. Từ đó dẫn tới các lỗ họng làm thất thoát kinh tế đến mất an ninh tài chính.

4. Sức ép tài chính sức ép lợi nhuận

Một số tổ chức vì phải chịu sức ép lợi nhuận nên đã nới lỏng các điều kiện về tín dụng. Trình tự cho vay, trình tự trả nợ không đảm bảo đúng quy định. Tạo điều kiện cho nợ xấu xuất hiện ảnh hưởng đến an ninh tài chính.

5. Đạo đức nghề nghiệp của một số bộ phận quản lý tài chính xuống cấp

Một số người, ngay cả cán bộ cấp cao cao của các tổ chức tài chính có đạo đức nghề nghiệp xuống cấp đã tham nhũng, làm thất thoát tiền. Và gây ra tình trạng mất an ninh tài chính của tổ chức hoặc quốc gia.

6. Thể chế tài chính, luật kinh tế vẫn còn nhiều lỗ hổng

Trong quá trình xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp luật, luật kinh tế vẫn để xảy ra các tình trạng lỗ hổng luật. Các lỗ hổng này được một số đối tượng lợi dụng để trục lợi cá nhân, làm ảnh hưởng đến an ninh tài chính.

7. Công tác thanh tra kiểm tra còn lơ là

Đội ngũ thanh tra và điều tra viên chưa làm việc hết thẩm quyền và trách nhiệm. Các hành vi tham nhũng tiêu cực trong kinh tế tài chính vẫn chưa được xử lý triệt để. Nguyên nhân này cũng dẫn tới tình hình an ninh tài chính mất cân bằng và khó kiểm soát.

An ninh tài chính là một vấn đề cực kỳ quan trọng đối với tổ chức, quốc gia và vùng lãnh thổ. Việc giữ cho an ninh tài chính cân bằng hình cũng góp một phần không nhỏ trong việc ổn định và phát triển kinh tế của một khu vực.

Vì thế thuật ngữ Security được dùng khá phổ biến ở các nước trên thế giới. Nếu bạn là một người làm trong lĩnh vực kinh tế thì nên hiểu Security là gì? Nguồn gốc và những nguyên nhân khiến cho tình hình mất an ninh tài chính có thể xuất hiện. Chúc các bạn có một nguồn thông tin bổ ích về khái niệm này trong ngành kinh tế.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Rate this post