Bài 1 trang 135 SGK Hóa 11
Bài 1 (trang 135 SGK Hóa 11): Thế nào là ankađien, ankađien liên hợp? Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankađien liên hợp có công thức phân tử C4H6, C5H8
Lời giải:
Định nghĩa :
Bạn đang xem: Hóa học lớp 11 Bài 30 – Ankađien
– Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi C=C trong phân tử.
– Ankađien có hai liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn được gọi là ankađien liên hợp.
Bài 2 trang 135 SGK Hóa 11
Bài 2 (trang 135 SGK Hóa 11): Viết phương trình hóa học ( ở dạng công thức cấu tạo) của các phản ứng xảy ra khi :
a. Isopren tác dụng với hidro (xúc tác Ni)
b. Isopren tác dụng với brom trong (trong CCl4) Các chất được lấy theo tỉ lệ số mol 1 : 1 tạo ra sản phẩm theo kiểu cộng 1, 4.
c. Trùng hợp isopren theo kiểu 1,4.
Lời giải:
Bài 3 trang 135 SGK Hóa 11
Bài 3 (trang 135 SGK Hóa 11): Oxi hóa hoàn toàn 0,680 gam ankađien X thu được 1,120 lít CO2 (đktc)
a. Tìm công thức phân tử của X
b. Tìm công thức cấu tạo có thể có của X
Lời giải:
a.
Gọi CTPT của ankađien X là CnH2n-2 (n ≥ 3)
⇒ (14n-2).0,05 = 0,68.n ⇒ n = 5 ⇒ CTPT X: C5H8
b. CTCT có thể có của X là
Bài 4 trang 135 SGK Hóa 11
Bài 4 (trang 135 SGK Hóa 11): Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được
A. Butan ; B. Isobutan ; C. Isobutilen ; D. Pentan
Lời giải:
Bài 5 trang 136 SGK Hóa 11
Bài 5 (trang 136 SGK Hóa 11): Hợp chất nào sau đây cộng hợp H2 tạo thành isopentan?
Lời giải:
Tính chất của Ankađien: Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng
I. Phân loại
– Hiđrocacbon mà trong phân tử có 2 liên kết đôi C=C gọi là đien, có 3 liên kết đôi C=C gọi là trien, … Chúng được gọi chung là polien.
– Phân loại:
+ Hai liên kết đôi cạnh nhau: -C=C=C-
+ Ankađien liên hợp: -C=C-C=C-
+ Có hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên: -C=C-C-C=C-
– Đien mạch hở, công thức chung CnH2n-2 (n ≥ 3), được gọi là ankađien.
Quan trọng nhất là các ankadien thuộc hệ liên hợp. Ta xét 2 chất tiêu biểu:
II. Phản ứng của butadien và isopren
1. Phản ứng cộng
– Với hiđrô:
Lưu ý: khả năng cộng 1,2 ở nhiệt độ -80oC và cộng 1,4 ở 40oC.
– Với Brôm:
+ Cộng 1,2:
+ Cộng 1,4:
+ Cộng đồng thời vào 2 nối đôi:
– Với hiđrô halogenua:
2. Phản ứng trùng hợp
3. Phản ứng oxi hoá
a. Oxi hoá hoàn toàn:
b. Oxi hoá không hoàn toàn:
buta-1,3-dien và isopren cũng làm mất màu dung dịch KMnO4.
III. Điều chế
1. Điều chế butađien: từ butan hoặc butilen.
2. Điều chế isopren:
Đăng bởi: THPT Sóc Trăng
Chuyên mục: Giáo dục